1:Xác định kế hoạch nhu cầu vốn và thu xếp nguồn vốn
- Căn cứ trên chu kỳ kinh doanh, KHKD, Ngân sách, xác định nhu cầu vốn lưu động, trung và dài hạn.
- Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc cấp hạn mức, cấp tín dụng, bảo lãnh... của các Ngân hàng, thu xếp nguồn vốn
- Là đầu mối liên lạc, trao đổi, cung cấp thông tin cho Ngân hàng, các định chế tài chính
2: Dự báo và kiểm soát dòng tiền định kỳ, đảm bảo tính thanh khoản của Tập đoàn và hiệu quả chi phí vốn
- Xây dựng mô hình dự báo dòng tiền
- Cân đối nguồn vốn thu, chi, thanh toán nợ vay, đảm bảo tính thanh khoản
- Vận dụng các sản phẩm ngân hàng phù hợp để tiết kiệm chi phí vốn
- Thực hiện các biện pháp đầu tư, sử dụng tài sản để đạt hiệu quả nộp NSNN
3:Theo dõi, đánh giá các khoản phải thu, phải trả và tồn kho liên quan đến cân đối thanh khoản
- Phân tích định kỳ chất lượng các khoản phải thu, phải trả và hàng tồn kho
- Giám sát chất lượng số liệu ghi nhận của Kế toán đối với các khoản phải thu, phải trả và tồn kho